Mạng xã hội tiết lộ điều gì về nhu cầu thanh toán của khách hàng?

Trải qua các đợt bùng phát dịch, thanh toán không tiền mặt đang trở thành chủ đề thảo luận có tính tương tác cao trên mạng xã hội, thu hút hơn 2,6 triệu thảo luận được người dùng tạo ra trong vòng 3 tháng. Vậy người dùng sẽ tiết lộ điều gì qua 2,6 triệu thảo luận đó & liệu có cơ hội nào cho các thương hiệu liên quan tham gia giải quyết nhu cầu thanh toán không tiền mặt của người dùng

Trải qua các đợt bùng phát dịch, thanh toán không tiền mặt đang trở thành chủ đề thảo luận có tính tương tác cao trên mạng xã hội, thu hút hơn 2,6 triệu thảo luận được người dùng tạo ra trong vòng 3 tháng.  Vậy người dùng sẽ tiết lộ điều gì qua 2,6 triệu thảo luận đó & liệu có cơ hội nào cho các thương hiệu liên quan tham gia giải quyết nhu cầu thanh toán không tiền mặt của người dùng

 

Xét trong khoảng thời gian từ đầu tháng 3 đến cuối tháng 6, đường xu hướng thảo luận về thanh toán không tiền mặt có xu hướng đi ngang. Tại một số thời điểm, diễn biến thảo luận sẽ đột ngột thay đổi do sự bùng phát các thông tin tiêu cực. Có thể thấy, đây là chủ đề thảo luận khá nhạy với các tin tức, nhất là tin tiêu cực. Vì thế, các thương hiệu liên quan đến nhu cầu thanh toán không tiền mặt cần theo dõi thường xuyên diễn biến trên mạng xã hội để thương hiệu có thể kịp thời xử lý những biến cố  bất ngờ. 

Khi xét về đối tượng thảo luận, có thể thấy mặc dù thanh toán không tiền mặt đã trở nên phổ biến hơn sau dịch, nhưng nhóm sử dụng tiền mặt vẫn chiếm tỷ lệ thảo luận nhiều nhất so với nhóm thanh toán không tiền mặt và nhóm sử dụng song song cả 2 hình thức (dùng cả hai phương thức thanh toán). Điều này cho thấy, trong tương lai, thương hiệu vẫn còn nhiều dư địa để mở rộng nhóm khách hàng thanh toán không tiền mặt (bằng cách chuyển đổi từ nhóm người dùng tiền mặt). Vậy: 

  • Với nhóm người dùng tiền mặt, thương hiệu nên tiếp cận họ như thế nào để truyền thông về phương thức thanh toán mới? 
  • Với nhóm người dùng đã quen với thanh toán không tiền mặt, họ đang có những lo lắng gì mà thương hiệu có thể giải quyết? 

Báo cáo mới nhất của Buzzmetrics về thị trường thanh toán không tiền mặt sẽ phần nào giải đáp những câu hỏi trên. 

> Liên hệ Buzzmetrics để đọc báo cáo đầy đủ nhất về thị trường thanh toán không tiền mặt

1. Nhóm người ưu tiên dùng tiền mặt: Thói quen & Những Lo Ngại Về Tính Bảo Mật

Mặc dù xu hướng chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ sau dịch bệnh, nhiều người dùng vẫn trung thành với phương thức dùng tiền mặt. Theo quan sát của Buzzmetrics, những rủi ro khi thanh toán không tiền mặt là e ngại lớn nhất của nhóm người dùng này. Đặc biệt là khi xuất hiện một tin tức tiêu cực (chuyển tiền nhầm, trừ tiền vô lý trong tài khoản) sẽ khiến nhóm người dùng này càng e ngại hơn. Bên cạnh đó, việc khiếu nại sẽ mất thời gian, đi qua các thủ tục phức tạp và có khả năng không được giải quyết triệt để. Như vậy, tính bảo mật sẽ là rào cản lớn nhất để người dùng cân nhắc phương thức không tiền mặt. 

Lý do thứ hai khiến người dùng chưa muốn chuyển đổi sang phương thức mới là do thói quen và sở thích. Mặc dù rất ít chia sẻ trực tiếp về việc bản thân chỉ quen dùng tiền mặt, nhưng mỗi khi có cuộc tranh luận về xu hướng không tiền mặt, người dùng cho rằng tiền mặt là thói quen khó thay đổi của người Việt. Thậm chí, họ tỏ ra khó chịu trước những quan điểm chỉ muốn thanh toán không tiền mặt.

“Không tiền mặt là phương thức hiện đại, nhưng dùng tiền mặt đã là thói quen của người dùng và có những điểm mạnh riêng. Do đó, khi chạy truyền thông trên mạng xã hội, thương hiệu cần phải thực sự cân nhắc về mặt nội dung để tranh dẫn đến cuộc tranh cãi không hồi kết về tiền mặt và không tiền mặt.” 

Hơn thế nữa, bản thân phương thức thanh toán không tiền mặt cũng có các hạn chế riêng. Đầu tiên là về tính phổ biến, khi hiện nay, phương thức này chưa được áp dụng tại các khu chợ truyền thống, các cửa hàng nhỏ lẻ. Đôi khi, thao tác chuyển khoản chậm và lỗi ứng dụng khiến quy trình thanh toán bị gián đoạn, ảnh hưởng tới trải nghiệm khách hàng tại các điểm bán trực tiếp. Với lý do này, người dùng lại càng muốn quay về với sử dụng tiền mặt. 

Vậy, cơ hội nào để các sản phẩm không tiền mặt kết nối với nhóm người dùng? 

Khi quan sát thảo luận, sẽ có hai tình huống mà họ thanh toán không tiền mặt. Đầu tiên là những tình huống bắt buộc như: Thanh toán lương,chuyển khoản số tiền lớn,qua trạm thu phí không dừng 

Ngoài ra, họ vẫn sử dụng thanh toán không tiền mặt không thường xuyên khi có những chương trình khuyến mãi đặc biệt hấp dẫn khi mua hàng qua các ứng dụng trung gian. 

Đây chính là những cơ hội để dần dần thuyết phục nhóm này từ từ thay đổi hành vi. Tuy nhiên, do không thường xuyên sử dụng phương thức mới, đa phần nhóm này sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình trải nghiệm. Các câu hỏi như: “Dùng thế nào” “Cài đặt ra sao” “App mã khuyến mãi ở đâu”... là những câu hỏi mặc dù cơ bản nhưng được nhóm này đặt ra rất thường xuyên. Và vì không quen sử dụng, họ lại cảm thấy bất tiện với thanh toán không tiền mặt. Chính điều này ngược lại củng cố hơn thói quen dùng tiền mặt của họ.

“Chương trình ưu đãi đặc biệt khi thanh toán qua các app trung gian là cơ hội để thương hiệu có thể kết nối với nhóm người dùng tiền mặt. Do đó, khi triển khai các chương trình này, thương hiệu cần có sự chuẩn bị chu đáo về mặt kiến thức để khách hàng có trải nghiệm tốt trong lần đầu thanh toán không tiền mặt.” 

Tìm hiểu thêm: Theo dõi sức khỏe thương hiệu toàn diện trên social Media: Momo qua góc nhìn social listening

2. Nhóm người dùng không tiền mặt hoàn toàn: Hiện đại & Cân nhắc những lợi ích lâu dài

Đây là nhóm người dùng đã có những trải nghiệm với các tính năng và tiện ích mà thanh toán không tiền mặt đem lại. Thêm vào đó, họ có hiểu biết sâu về loại hình thanh toán này, do đó ảnh hưởng tới thảo luận trên mạng xã hội thông qua các bài viết chia sẻ kiến thức, bày tỏ ý kiến ủng hộ. 

Một trong những điểm nổi bật của nhóm này là động lực của họ không chỉ đến từ các tiện ích trong sinh hoạt hằng ngày, nhưng còn là các lợi ích về mặt kinh tế - xã hội. Đối với họ, thanh toán không tiền mặt cần được ưu tiên phát triển vì nó sẽ góp phần thúc đẩy xã hội đi lên, Do đó, khi thảo luận về lợi ích, họ thường nhấn mạnh bối cảnh phát triển mà thanh toán không tiền mặt mang lại. Không chỉ quan tâm trong nước, nhóm người dùng này còn quan tâm đến tình hình quốc tế và khu vực. Nhìn chung, việc tối ưu hóa thanh toán không tiền mặt, theo quan điểm của nhóm người dùng này, đi chung với câu chuyện “ích nước lợi nhà”, giúp cộng đồng và bản thân họ đạt được hình thái phát triển toàn diện. 

Tuy nhiên, tương tự nhóm người dùng tiền mặt, họ vẫn gặp phải rào cản về bảo mật thông tin cũng như tính phổ biến của phương thức mới. Bên cạnh đó, họ gặp khó khăn trong việc tìm kiếm một sản phẩm thanh toán nổi bật trên thị trường.

“Trong bối cảnh người dùng đang không phân biệt được thế mạnh của các sản phẩm thanh toán, thương hiệu cần tối ưu hóa sự khác biệt của sản phẩm trong thị trường và tạo nên lợi thế cạnh tranh.” 

Điều thú vị là…

Nếu cả hai nhóm người dùng thanh toán tiền mặt và không tiền mặt đều có quan điểm ủng hộ nghiêng về một phương thức nhất định thì trên thực tế vẫn còn nhóm người dùng song song (hybrid user) là một trường hợp đặc biệt: Họ chuyển đổi linh hoạt giữa các phương thức thanh toán tùy thuộc vào bối cảnh mua hàng. Do đó, kết nối với nhóm người dùng này sẽ rất khác hai nhóm người dùng kể trên. 

  1. Điều gì giúp họ chuyển từ nhóm Cash user thành nhóm Hybrid? 
  2. Điều gì ngăn cản họ trở thành nhóm Cashless?

Khám phá bức chân dung của nhóm người này, tin rằng bạn có thể tìm thấy nhiều insight thú vị & mở ra cơ hội cho việc thúc đẩy chuyển đổi số mạnh mẽ hơn trong các giai đoạn tiếp theo. Hãy liên hệ Buzzmetrics để được tìm hiểu thêm về nhu cầu chuyển đổi số và thanh toán không tiền mặt của các nhóm người dùng nhé.

Xem thêm: Toàn cảnh ngành ngân hàng năm 2021: Xu hướng và cơ hội nào cho thương hiệu?

Đừng bỏ lỡ bất kỳ insight nào!

Nhận cập nhật về các nghiên cứu mạng xã hội hữu ích

Đăng ký ngay

Bài viết liên quan

Nắm Bắt Xu Hướng Mua Sắm Tết Của Người Dùng Từ Dữ Liệu Mạng Xã Hội Để Tối Ưu Chiến Lược Truyền Thông Tết 2025

Tết Nguyên Đán luôn là dịp lễ quan trọng, thu hút nhiều thảo luận và cũng là thời điểm vàng để các thương hiệu kết nối với người tiêu dùng qua những chiến dịch chạm đến cảm xúc, từ đó thúc đẩy nhu cầu mua sắm và chi tiêu. Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế biến động, tâm lý và thị hiếu của người tiêu dùng cũng có sự thay đổi đáng kể. Vậy làm thế nào để thương hiệu có thể điều chỉnh chiến lược và thích ứng với những biến chuyển này? Hãy cùng Buzzmetrics tìm hiểu qua bài viết sau.

Đọc bài viết
right
Từ Tân Binh Vươn Lên Top Đầu: Giải Mã ‘Hiện Tượng’ Mitsubishi XFORCE qua lăng kính Social Listening

Ra mắt tại thị trường Việt Nam vào tháng 01/2024, Mitsubishi XFORCE được ví là chú “ngựa ô” của làng xe Việt. Thậm chí tháng 7/2024 vừa qua, XFORCE lần đầu bước lên top 1 trong danh sách xe bán chạy nhất thị trường Việt với 1,748 xe bán ra. Bên cạnh đó, XFORCE cũng nhận được lượng thảo luận lớn từ người dùng trên MXH Việt Nam với 15,515 lượng buzz. Điều gì khiến XFORCE thu hút được sự chú ý như vậy? Hãy cùng tìm hiểu qua góc nhìn Social Listening của Buzzmetrics trong bài viết dưới đây.

Đọc bài viết
right
Bài học nào từ khủng hoảng truyền thông của ngành ô tô?

Khủng hoảng truyền thông có thể xảy ra với các thương hiệu bất kỳ lúc nào nhất là trong thời đại mạng xã hội đang bùng nổ. Vì vậy việc xây dựng một kế hoạch ứng phó cụ thể trong trường hợp khủng hoảng truyền thông xảy ra là yếu tố tiên quyết giúp đảm bảo danh tiếng thương hiệu trên thị trường. Trong bài viết này, Buzzmetrics sẽ phân tích case study cuộc khủng hoảng giả định của ngành ô tô. Thông qua đó, Buzzmetrics sẽ rút ra những gợi ý để các doanh nghiệp có thể tránh khỏi những sai lầm khi xử lý khủng hoảng.

Đọc bài viết
right
Giá Vàng Vượt Đỉnh, Mạng Xã Hội Biến Động

Nền kinh tế thế giới vừa trải qua một năm 2023 nhiều sóng gió dẫn tới việc vàng - kênh trú ẩn an toàn có hiệu suất tốt nhất liên tục có những pha “phá đỉnh”. Trên mạng xã hội tại Việt Nam, phản ứng của dư luận về chủ đề cũng có sự tương quan nhất định với những nhịp biến động giá vàng.

Đọc bài viết
right
Cập Nhật Tình Hình Cạnh Tranh Chiến Dịch Tết 2024 Trên Mạng Xã Hội: Nhiều Thương Hiệu Tạo Dấu Ấn

Thời điểm càng gần kề Tết Giáp Thìn, thị trường càng trở nên sôi động với hàng loạt chiến dịch ấn tượng từ các thương hiệu. Bên cạnh chỉ số Buzz Volume (Số lượng thảo luận) thì Audience Scale (Lượng người dùng thảo luận) cũng là một chỉ số quan trọng cho thấy mức độ ảnh hưởng và thành công của chiến dịch.

Đọc bài viết
right
Metrics và Nghệ Thuật Tối Ưu Hóa Chiến dịch Tết 2024

Trải qua hai năm gián đoạn và có phần ảm đạm, Tết đang dần trở lại với vị thế trước đây của mình - một dịp đặc biệt lớn nhất của mạng xã hội Việt Nam, một thời điểm lý tưởng để thương hiệu xây dựng những cuộc hội thoại ý nghĩa với người tiêu dùng.

Đọc bài viết
right
Xu Hướng Truyền Thông Mạng Xã Hội Dịp Tết 2024: Tết Nay Có Giống Tết Xưa?

Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, tình hình tài chính trong giai đoạn cuối năm 2023 và trước ngưỡng Tết 2024 đang dần có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, người tiêu dùng vẫn đang chủ động hạn chế những chi tiêu không cần thiết, đặt ưu tiên cho những sản phẩm và dịch vụ thiết yếu với chi phí hợp lý. Trong bức tranh này, khảo sát "Xu hướng tiêu dùng hiện đại, thấu hiểu để chinh phục thị trường" của VnEconomy và Công ty TNHH Cốc Cốc cho thấy sự lạc quan của 44.6% người tiêu dùng, trong khi 20.8% người dùng có thái độ bi quan về tình hình tài chính trong một năm tới.‍

Đọc bài viết
right
Cuộc Cạnh Tranh Gay Cấn Trên Mạng Xã Hội Giữa Các Chuỗi Coffee Shop Tại Việt Nam: Starbucks và Highlands Coffee Chiếm Sóng

Ở Việt Nam, thị trường cà phê đang phát triển mạnh mẽ với sự cạnh tranh giữa các chuỗi cửa hàng nổi tiếng như Starbucks, Highlands Coffee và Phúc Long. Nhu cầu của người tiêu dùng không chỉ dừng lại ở chất lượng đồ uống mà còn mở rộng đến trải nghiệm từ thế giới online đến offline.

Đọc bài viết
right
Khám Phá Insight Ngành Thực Phẩm Chức Năng: Thách Thức và Cơ Hội Trong Thời Đại Số

Trong xã hội ngày càng nhận thức cao về sức khỏe, thực phẩm chức năng đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện chất lượng cuộc sống. Cùng với sự cải tiến không ngừng, ngành thực phẩm chức năng đang trải qua một quá trình trẻ hóa và chuyển đổi số đầy “kịch tính”. Điều này đặt ra những thách thức mới cho các nhà tiếp thị trong lĩnh vực này. Để thành công, họ cần không chỉ theo đuổi chiến lược tiếp thị truyền thống mà còn phải áp dụng những phương pháp sáng tạo, linh hoạt và hiệu quả trong thời đại kỹ thuật số.

Đọc bài viết
right
Tiềm năng kết nối người dùng qua Lễ kỉ niệm của ngành ngân hàng

Thống kê của Buzzmetrics cho thấy, ngân hàng đứng top 5 trong số các ngành hàng có nhiều chiến dịch marketing nhất nửa đầu năm 2023. Mỗi ngân hàng có một thời điểm tổ chức Lễ kỷ niệm khác nhau, và do đó mức độ cạnh tranh dễ chịu hơn so với ngày Tết. Hoạt động tổ chức Lễ kỷ niệm gần đây của một số thương hiệu cũng cho thấy hiệu ứng khá tốt đối với người dùng.

Đọc bài viết
right
Khủng hoảng truyền thông thay đổi như thế nào trong 4 năm qua

Khủng hoảng truyền thông luôn là cơn ác mộng đối với rất nhiều doanh nghiệp lớn nhỏ. Bởi vì bất kì một thông tin tiêu cực nào xuất hiện trên mạng xã hội thì đều có khả năng gây hại đến danh tiếng và hoạt động kinh doanh của thương hiệu. Báo cáo tổng hợp của Buzzmetrics về sẽ giúp marketers hiểu hơn về tổng quan cách khủng hoảng truyền thông diễn ra trên mạng xã hội, tầm ảnh hưởng của nó & sự thay đổi theo thời gian.

Đọc bài viết
right
Ngành bảo hiểm cần làm gì để lấy lại niềm tin của khách hàng sau khủng hoảng truyền thông

Ngày 07/04/2023, diễn viên Ngọc Lan đăng bài phản ánh mâu thuẫn với dịch vụ bảo hiểm đã mua cách đây ba năm. Đây là sự vụ có mức độ ảnh hưởng lớn nhất trong ngành bảo hiểm nhân thọ thời gian qua vừa qua. Khám phá báo cáo phân tích mới nhất từ Buzzmetrics

Đọc bài viết
right
Khám phá những khác biệt trong thảo luận mạng xã hội về ngành bảo hiểm nhân thọ

Năm 2022 ghi nhận hơn 30 triệu thảo luận về ngành bảo hiểm nhân thọ, với 94.5% thị phần thảo luận đến từ người dùng, nhân viên tư vấn cùng một số nguồn thảo luận khác.

Đọc bài viết
right
Người dùng thảo luận gì về ChatGPT trên mạng xã hội?

Tính đến ngày 7/2/2023, đã có 39 thương hiệu từ các ngành hàng khác nhau có nhắc đến ChatGPT, tạo ra 5658 thảo luận. Những thương hiệu bán lẻ đồ công nghệ như FPT Shop đang tạo ra nhiều thảo luận nhất nhờ bài hướng dẫn tạo tài khoản ChatGPT.

Đọc bài viết
right
VN-INDEX 1200, thảo luận về chứng khoán trên mạng xã hội thay đổi như thế nào?

Báo cáo trước đó của Buzzmetrics cho thấy, năm 2021 là năm bùng nổ trào lưu chứng khoán trên mạng xã hội, với sự tham gia thảo luận từ các nhà đầu tư F0. Điều này được phản ánh qua lượt tìm kiếm trên Google, số lượng tài khoản mới, các social slang và các format thảo luận mới. Tuy nhiên, sang năm 2022, khi thị trường chứng khoán rơi vào đợt khủng hoảng lớn nhất kể từ sau năm 2018, hành vi thảo luận của các nhà đầu tư đã thay đổi một cách nhanh chóng chỉ trong khoảng thời gian ngắn ngủi.

Đọc bài viết
right
Thấu hiểu hành trình tìm trường mầm non song ngữ của phụ huynh trên mạng xã hội

Vốn dĩ, chủ đề giáo dục luôn được đặt lên hàng đầu đối với các bậc cha mẹ, nhất là những phụ huynh có con ở độ tuổi lần đầu đến lớp. Bên cạnh đó, với bối cảnh hậu đại dịch, cùng xu hướng trở lại trường học, thảo luận về ngành mầm non song ngữ hot hơn bao giờ hết trên mạng xã hội người dùng cha mẹ đặc biệt quan tâm đến việc tìm trường mầm non cho con. 

Đọc bài viết
right
Tìm hiểu xu hướng trẻ hóa nội dung trong ngành ngân hàng

Trải qua một năm 2021 đầy biến động vì dịch bệnh, ngành ngân hàng đã chứng kiến sự bùng nổ những xu hướng mới. Một xu hướng nổi bật trong khoảng thời gian vừa qua là sự trẻ hóa nội dung nhằm hướng đến Gen-Z - nhóm khách hàng tiềm năng của tương lai.

Đọc bài viết
right
Nghiên cứu nhóm người dùng mục tiêu là gì?

TA Understanding là loại hình nghiên cứu về một nhóm đối tượng khách hàng cụ thể. Khác với U&A (nghiên cứu hành vi và thái độ) – thường sẽ nghiên cứu về một hành vi cụ thể hoặc trong một ngành hàng cụ thể, TA Understanding thường quan tâm đến toàn bộ vấn đề, mối quan tâm, lối sống của người tiêu dùng.

Đọc bài viết
right
Toàn cảnh ngành Ngân hàng năm 2021: Xu hướng và cơ hội nào thương hiệu?

Năm 2021 tiếp tục là một năm đầy biến động vì dịch bệnh, khiến hành vi của người tiêu dùng có sự thay đổi lớn. Điều này dẫn đến sự xuất hiện các xu hướng mới trong nhiều lĩnh vực, và ngân hàng - một ngành hàng được thảo luận tương đối tích cực trên mạng xã hội, cũng không ngoại lệ. Trong bối cảnh đó, cơ hội và thách thức nào sẽ chờ đợi các ngân hàng?

Đọc bài viết
right
Tận dụng dữ liệu Social Listening cho Syndicated Research

Hiện nay, việc tiến hành nghiên cứu thị trường không chỉ là câu chuyện phát phiếu khảo sát hay phỏng vấn trực tiếp. Mạng xã hội ra đời, tiếp theo đó là các công cụ thu thập thảo luận mạng xã hội (tiêu biểu như Social Listening) đã đem lại một môi trường nghiên cứu linh hoạt hơn, đặc biệt là với các đề tài Syndicated Research. Câu hỏi đặt ra là: Sử dụng dữ liệu Social Listening để tạo ra các Syndicated Research như thế nào?

Đọc bài viết
right
Sự bùng nổ thảo luận về chứng khoán trên social media

Với sự bùng nổ của làn sóng đầu tư, các kênh truyền thông mạng xã hội cũng chứng kiến sự bùng nổ các thảo luận về chứng khoán. Thảo luận trên MXH có ảnh hưởng đến chứng khoán và ngược lại, diễn biến trên thị trường chứng khoán cũng ảnh hưởng đến thảo luận MXH.

Đọc bài viết
right
Syndicated Research là gì?

Nghiên cứu thị trường, một công đoạn không thể thiếu trong bất kỳ chiến dịch Marketing nào, được chia thành 2 loại hình chính: Syndicated Research và Custom Research. Trong đó, Syndicated Research đặc biệt quan trọng với các thương hiệu mới bước chân vào ngành hàng. Vậy thì Syndicated Research là gì?

Đọc bài viết
right
COVID-19: Phân tích người dùng trước, trong và sau giãn cách xã hội

COVID-19 là chủ đề thảo luận nóng nhất trên mạng xã hội trong nửa đầu năm 2020. Riêng tháng 3 - tháng cao điểm của dịch bệnh, trung bình mỗi ngày có gần 2 triệu lượt thảo luận về COVID-19. Trong suốt diễn biến của dịch bệnh từ lúc bắt đầu - bùng phát - giãn cách xã hội - giảm dần, COVID-19 đã tạo ra nhiều biến đổi thú vị trong mối quan tâm và hành vi người dùng mạng xã hội. Trong báo cáo này, hãy cùng Buzzmetrics điểm lại các cột mốc và sự biến chuyển của người dùng qua các giai đoạn:

Đọc bài viết
right
Phương pháp nghiên cứu mới để khai thác Insight thông qua Social Listening

Ngày càng nhiều thương hiệu tập trung đầu tư vào mạng xã hội như một kênh truyền thông mới giúp kết nối với người dùng. Bằng việc phân tích thảo luận người dùng trên mạng xã hội và từ đó đưa ra các gợi ý hành động cho thương hiệu, Social Listening đang góp một phần không nhỏ vào cách thương hiệu xây dựng một chiến dịch truyền thông. Tuy nhiên, có bao giờ bạn thắc mắc: Các nhà nghiên cứu Social Listening đã sử dụng các phương pháp nào để tìm kiếm và phát hiện Insight người dùng?

Đọc bài viết
right
Điều thú vị trong hành vi Nấu Ăn Tại Nhà mùa COVID-19

Giãn cách xã hội tạo nên đa dạng chủ đề thảo luận những ngày vừa qua. Nấu ăn tại nhà là một trong những chủ đề được quan tâm nhiều nhất và được thảo luận khá sôi nổi trên mạng xã hội. Điều đặc biệt là người dùng không xem nấu ăn như một nhiệm vụ bất đắc dĩ. Không phải là sự nóng bức vì đứng trong bếp quá lâu, không còn sự mệt mỏi vì chuyện bếp núc lặp đi lặp lại từ ngày này qua ngày khác, cũng không còn cảm giác cô đơn khi vào bếp mà không có sự hỗ trợ của các thành viên trong gia đình. Thay vào đó, nấu ăn tại nhà mang tới những trải nghiệm tích cực và thú vị. Báo cáo của Buzzmetrics sẽ giúp bạn tìm hiểu sâu hơn về chuyện bếp núc mùa giãn cách.

Đọc bài viết
right
Work From Home - Thái độ của người tiêu dùng và cơ hội cho thương hiệu

Đừng nghĩ rằng, Work From Home giữa mùa dịch chỉ là câu chuyện về sự tập trung và năng suất làm việc. Work From Home với người dùng còn là câu chuyện đi tìm sự cảm hứng trong cuộc sống thông qua các hoạt động thư giãn.

Đọc bài viết
right
Vì sao Valentine 2019 trở thành Ngày Gia đình?

Valentine 2019 - không còn là ngày của chỉ những cặp đôi đang yêu. Điều gì đang xảy ra? Và thương hiệu nào sẽ bị ảnh hưởng? Cơ hội nào đang mở ra và nguy cơ nào sẽ đến? Mạng xã hội đang thay đổi, và Valentine củng đang thay đổi. Có lẽ nào, Valentine đã trở thành 1 ngày rất khác, so với Valentine bạn từng biết?

Đọc bài viết
right
4 gợi ý để thương hiệu sống healthy cùng người dùng

Sống healthy không chỉ là một trào lưu. Sống healthy từ lâu đã là một mối bận tâm lớn của người dùng. Tuy nhiên, để khai thác chủ đề này, thương hiệu cần phải nắm bắt được cách người dùng định nghĩa lối sống lành mạnh.

Đọc bài viết
right
Cơ hội Mùa Vu lan dưới góc nhìn của marketer

Mùa Vu lan báo hiếu là một trong những dịp lễ chính của Phật giáo trong năm. So sánh các dịp gia đình, dịp này có lượng thảo luận cao (5.3 triệu buzz) trong năm 2018, chỉ đứng sau Ngày Phụ nữ Việt Nam (20-10). Sự tăng trưởng của Vu lan đến từ nhu cầu chia sẻ/ quan tâm của người tiêu dùng nên được dự đoán sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới. Vu lan đặc biệt hơn những dịp khác vì là mùa lễ có nguồn gốc từ tôn giáo và kéo dài trong 1 -1.5 tháng. Chính vì vậy, không phải thương hiệu nào cũng biết tận dụng dịp này cho Occasion-based marketing của mình vì tính chất đặc biệt của dịp. Vu lan có sự cạnh tranh thấp, vẫn còn nhiều khoảng trống cho thương hiệu lựa chọn và tận dụng dịp này.

Đọc bài viết
right
Thảo luận về "Ngày phụ nữ" - Cơ hội và thách thức cho thương hiệu

Trung bình mỗi ngày 8/3 hoặc 20/10 tạo ra 5.3 triệu lượng bài viết và thảo luận. Ngày phụ nữ (8/3 và 20/10) là một dịp đặc biệt quan trọng và quen thuộc với đa số người tiêu dùng Việt Nam. Chính vì vậy, dịp này luôn tạo được sự ồn ào và thu hút mối quan tâm lớn từ nhiều đối tượng trên mạng xã hội.

Đọc bài viết
right
Ngày của cha: Dịp đặc biệt mới nổi hay tiềm năng chưa được khai thác?

"Một năm có 3-4 ngày dành cho mẹ nhưng chỉ có 1 ngày của cha." Là dịp duy nhất dành cho cha trong năm, Ngày của cha đã đáp ứng được nhu cầu bày tỏ tình cảm của người tiêu dùng dành cho họ. Làm thế nào để thương hiệu tận dụng được tiềm năng của ngày?

Đọc bài viết
right
Những câu chuyện vào "Dịp cuối năm học" và Cơ hội cho thương hiệu 2018

Các dịp đặc biệt đều sẽ thay đổi qua từng năm, và dịp cuối năm học cũng không ngoại lệ, đặc biệt hơn khi đối tượng chính của dịp này (học sinh) là thế hệ gen Z, thì sự thay đổi vào dịp này sẽ càng diễn ra nhanh chóng hơn nữa. Vậy dịp này vào năm 2018, có gì mới và có gì khác biệt so với 2017?

Đọc bài viết
right
Thị trường ví điện tử - Công thức thành công và cơ hội tiềm ẩn do người dùng cung cấp

Thị trường ví điện tử đang ngày càng sôi động và loại hình thanh toán này cũng đang dần trở nên quen thuộc với lối sống hiện đại. Trong bài viết lần này, Buzzmetrics sẽ thực hiện nghiên cứu về tình hình ngành hàng qua 100% thảo luận tự nhiên của người tiêu dùng trên social media. Những thương hiệu nào đang được người tiêu dùng quan tâm nhất? Có sự khác biệt trong hành vi tiêu dùng của người dùng từng thương hiệu? Liệu có cơ hội nào có thể khai thác được từ thảo luận người dùng?

Đọc bài viết
right
18 thương hiệu và Compliment Challenge: Bài học marketing từ việc tận dụng trào lưu ngắn hạn

Cùng Buzzmetrics tìm hiểu một trào lưu mạng xã hội được 18 thương hiệu ưu ái áp dụng gần đây - #complimentchallenge, cùng trả lời các câu hỏi Yếu tố làm nên sức hút của nó? Các thương hiệu đã tận dụng nó thế nào? Những thương hiệu nào làm tốt nhất?

Đọc bài viết
right
Social Slang – Hệ ngôn ngữ thời thượng dành cho social media marketing

Social Slang chính là một cách để các thương hiệu có thể tiếp cận được đến các phân khúc khách hàng thuộc thế hệ Z (sinh ra từ giữa thập niên 1990 cho đến đầu những năm 2000). Hãy cùng Buzzmetrics tìm hiểu về Social Slang nhé.

Đọc bài viết
right
Thảo luận cuối năm học - cơ hội cho thương hiệu

Cuối năm học luôn là một trong những thời điểm đặc biệt quan trong đối với học sinh, đặc biệt là học sinh cuối cấp sắp chia tay trường lớp và phải đối mặt với kì thi chuyển cấp thử thách. Việc sử dụng chủ đề thảo luận cuối năm học là cơ hội cho các thương hiệu thực hiện các chiến dịch Occasion-Based Marketing của mình

Đọc bài viết
right
Các thương hiệu đã tận dụng trào lưu trên mạng xã hội như thế nào?

Các trào lưu và xu hướng được yêu thích trên cả thế giới như Pokémon Go, Be like Bill, Pen Pineapple Apple Pen (PPAP). Việc tận dụng các trào lưu hoặc chủ đề nóng để tương tác với người dùng trên mạng xã hội, đặc biệt là giới trẻ đã trở thành một tactic phổ biến được nhiều thương hiệu ứng dụng.

Đọc bài viết
right
Theo dõi sức khoẻ thương hiệu toàn diện trên social media: MoMo qua góc nhìn social listening

Bài viết thứ 17 trong chuyên mục “Always-on Brand Tracker – Mỗi tuần một thương hiệu” của Buzzmetrics sẽ thực hiện theo dõi và phân tích phân tích MoMo - ứng dụng tài chính trên social media, trong khoảng thời gian 6 tháng từ 01/07/2016 đến 31/12/2016.

Đọc bài viết
right
Vì sao quảng cáo Điện Máy Xanh gây sốt mạng xã hội?

Hãy cùng Buzzmetrics đi tìm câu trả lời thông qua việc mổ xẻ đoạn phim quảng cáo gây bão mạng xã hội gần đây nhất - TVC Điện Máy Xanh  thông qua thống kê và phân tích về chủ đề này trên social media.

Đọc bài viết
right
Theo dõi sức khỏe thương hiệu toàn diện trên social media: Ngân hàng HSBC qua góc nhìn social listening

Buzzmetrics tiếp tục thực hiện bài viết thứ 5 trong chuyên mục “Always-on Brand Tracker – Mỗi tuần một thương hiệu”. Tuần này Buzzmetrics sẽ phân tích ngân hàng HSBC và theo dõi sức khỏe thương hiệu của HSBC trên Social media.

Đọc bài viết
right
Thảo luận về Du lịch của giới trẻ qua phân tích trên social media

Du lịch là một trong những hoạt động được giới trẻ yêu thích và đồng thời là một chủ đề hot nhất trên social media từ đầu năm đến nay do sự phát triển của xu hướng viết review (địa điểm du lịch, bí quyết du lịch,...) trên mạng xã hội. Để hiểu rõ hơn về xu hướng đi du lịch của giới trẻ trong độ tuổi từ 18 đến 24 tuổi, Buzzmetrics đã thực hiện phân tích chủ đề Du lịch được thảo luận bởi nhóm đối tượng này trên social media nhằm tìm ra những sở thích và nhu cầu cụ thể của giới trẻ khi đi du lịch.

Đọc bài viết
right
Phân tích 5 trào lưu hot nhất trên mạng xã hội Q1/2016

Theo thống kê của Buzzmetrics – giải pháp lắng nghe và nghiên cứu mạng xã hội, thì dưới đây là các chủ đề được thảo luận nhiều nhất trên social media từ sau Tết đến nay:

Đọc bài viết
right
5 loại nội dung tương tác tốt nhất trên mạng xã hội đầu năm 2016

Hãy cùng Buzzmetrics điểm qua Top 5 nội dung tương tác tốt nhất trên mạng xã hội đầu năm 2016 này, trong đó có thể điểm qua các Trào lưu hot như: Review, Food Video, chế ảnh...

Đọc bài viết
right
Theo dõi sức khoẻ thương hiệu toàn diện trên social media: Sacombank qua góc nhìn social listening

Bài viết thứ 18 trong chuyên mục “Always-on Brand Tracker – Mỗi tuần một thương hiệu” của Buzzmetrics sẽ theo dõi sức khỏe thương hiệu và phân tích Ngân hàng Sacombank trên social media, trong khoảng thời gian 6 tháng từ 01/07/2016 đến 31/12/2016.

Đọc bài viết
right
SOCIAL LISTENING: Khai thác hàng trăm xu hướng các ngành hàng trên mạng xã hội

Muốn biết nhóm sản phẩm nào đang hot, celebs nào được nói đến nhiều nhất trong showbiz, hay các chủ đề thảo luận hot nhất trên social, hãy hỏi Buzzmetrics.

Đọc bài viết
right
Social listening và nghiên cứu thị trường truyền thống liên quan như thế nào?

Social Listening có thể được xem như là 1 biến thể của nghiên cứu thị trường. Phương pháp này có mối quan hệ tương hỗ với nghiên cứu thị trường truyền thống.

Đọc bài viết
right
Thảo luận xu hướng làm đẹp hot nhất 2015 qua phân tích mạng xã hội

Thống kê của Buzzmetrics về Ngành hàng Chăm sóc sắc đẹp cho thấy Trang điểm, Chăm sóc da và Chăm sóc tóc là 3 lĩnh vực có nhiều chủ đề và thảo luận về xu hướng làm đẹp sôi nổi nhất trên social media trong khoảng thời gian 6 tháng gần đây (01/03/2015 - 31/08/2015).

Đọc bài viết
right
Công thức hình thành trào lưu trên social media tại Việt Nam

Một trong những điều đánh dấu sự thành công của một chiến dịch là tạo được hiệu ứng trào lưu hưởng ứng trong đó có đậm chất hình ảnh của thương hiệu. Để làm được điều này có 2 cách: 1. Tìm ra một công thức hình thành trào lưu; hoặc 2. Ăn theo một trào lưu với phiên bản thương hiệu.

Đọc bài viết
right
Nhận tư vấn miễn phí
Theo dõi chúng tôi trên mạng xã hội
DMCA.com Protection Status