Theo thống kê của Buzzmetrics, từ 2019-2023, trung bình cứ 1 tháng lại diễn ra 11 cuộc khủng hoảng truyền thông trên MXH, ảnh hưởng trực tiếp tới doanh nghiệp. Đặc biệt, khủng hoảng truyền thông có thể xuất hiện với mọi ngành nghề, từ dịch vụ tới bán lẻ, tài chính, giáo dục...
Vậy làm cách nào để doanh nghiệp của bạn nắm bắt và xử lý khủng hoảng truyền thông trên MXH?
Câu trả lời sẽ có tại [EBOOK] CRISIS MANAGEMENT 101 - XÂY DỰNG KỊCH BẢN XỬ LÝ KHỦNG HOẢNG TỪ DỮ LIỆU
👉 Đăng ký miễn phí bằng cách điền Form bên dưới.
Là giải pháp giúp theo dõi, đo lường và phân tích sức khỏe của thương hiệu, góp phần xây dựng hình ảnh thương hiệu trên mạng xã hội.
Là giải pháp giúp theo dõi, đo lường và phân tích chiến dịch truyền thông mạng xã hội để thương hiệu đạt được hiệu quả kết nối cao nhất với người dùng.
Là giải pháp thu thập, phân tích và xử lý liên tục các nguồn thông tin tiêu cực để thương hiệu chủ động kiểm soát và quản lý rủi ro
Là giải pháp giúp thương hiệu thấu hiểu & kết nối với khách hàng mục tiêu vào dịp đặc biệt (Tết,ngày phụ nữ, Trung Thu...) hoặc bối cảnh lựa chọn sản phẩm.
Thấu hiểu người dùng trên mạng xã hội (digital insight) thông qua phân tích sâu các mối quan tâm và hành vi thảo luận của họ (digital behaviour).
Là giải pháp giúp thu thập ý kiến khách hàng từ khảo sát trực tuyến, giúp chủ động hỏi & đào sâu vào những vấn đề đã được bao quát bởi Social Listening data.
Là giải pháp giúp phát hiện, phân tích & dự đoán sự vận động của các xu hướng thông qua theo dõi liên tục các chủ đề nóng liên quan.
Là giải pháp giúp thương hiệu xác định tệp người ảnh hưởng phù hợp với các nhóm mục tiêu truyền thông & nhóm người nghe mục tiêu.
Là giải pháp giúp theo dõi, đo lường và phân tích tình hình mua bán & cạnh tranh trên các sàn thương mại điện từ, giúp thương hiệu tìm ra chìa khóa thành công trên cuộc chiến bán lẻ trên sàn.
Sự xuất hiện bất ngờ của dịch bệnh đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới xã hội. Không chỉ hành vi người dùng bị thay đổi mà những thương hiệu cũng bị ảnh hưởng. Trong khi nhiều thương hiệu đã tìm được cách thích nghi và sống chung với dịch bệnh, vẫn có một số thương hiệu chưa có sự điều chỉnh chính sách phù hợp và phải đối mặt với khủng hoảng truyền thông.
Theo báo cáo của Buzzmetrics vào các năm 2016, 2019 và 2020, ngành sữa là một trong các ngành hàng dễ bị tổn thương do khủng hoảng truyền thông. Ngành hàng này đặc biệt nhạy cảm với các tin tức tiêu cực, dù đó là tin cũ hoặc tin nước ngoài. Năm 2016, “sữa nhiễm khuẩn” - vốn là tin từ năm 2013, cùng với “sữa bột giả Trung Quốc”, đã gây hoang mang trong cộng đồng người tiêu dùng. Năm 2019, tin tức học sinh bị ngộ độc sữa phải nhập viện thu hút sự quan tâm thảo luận của người tiêu dùng. Gần đây, ngành sữa tiếp tục đối diện với khủng hoảng với hình thức lan truyền tương tự các năm trước. Trong bài viết này, chúng ta sẽ đi vào phân tích:
Khủng hoảng truyền thông ở mọi thời điểm. Khủng hoảng truyền thông ở mọi ngành hàng. Khủng hoảng truyền thông ở mọi ngóc ngách trên mạng xã hội. Thương hiệu cần phải tập trung, vì khủng hoảng có thể sẽ tới vào lúc thương hiệu không ngờ tới.
Thị trường ví điện tử đang ngày càng sôi động và loại hình thanh toán này cũng đang dần trở nên quen thuộc với lối sống hiện đại. Trong bài viết lần này, Buzzmetrics sẽ thực hiện nghiên cứu về tình hình ngành hàng qua 100% thảo luận tự nhiên của người tiêu dùng trên social media. Những thương hiệu nào đang được người tiêu dùng quan tâm nhất? Có sự khác biệt trong hành vi tiêu dùng của người dùng từng thương hiệu? Liệu có cơ hội nào có thể khai thác được từ thảo luận người dùng?